Mục lục [Ẩn]
Ở bệnh nhân tiểu đường, việc đường huyết tăng cao quá mức hoặc hạ xuống đột ngột sẽ khiến người bệnh gặp phải những biến chứng nguy hiểm. Do đó, người bệnh cần đo đường huyết thường xuyên để kiểm soát bệnh và ngừa biến chứng bệnh hiệu quả. Qua bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ trình bày về 4 thời điểm bệnh nhân tiểu đường nên đo đường huyết trong ngày. Mời các bạn cùng đón đọc!
Thời điểm nào người bệnh tiểu đường nên đo đường huyết trong ngày?
Đo đường huyết thường xuyên- Nhiệm vụ người bệnh tiểu đường không nên bỏ qua
Tiểu đường là một bệnh lý mãn tính có biểu hiện đặc trưng là lượng đường trong máu của bệnh nhân luôn ở mức cao hơn bình thường do cơ thể thiếu hụt insulin hoặc đề kháng với insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường trong máu. Khi đó, người bệnh thường cảm thấy mệt mỏi, mau đói, thèm ăn, khát và uống nước nhiều, đi tiểu nhiều, vết thương khó lành…
Người bệnh tiểu đường thường cảm thấy mệt mỏi
Nếu không kiểm soát đường huyết tốt, người bệnh có nguy cơ cao gặp nhiều biến chứng nguy hiểm: Tụt đường huyết, nhiễm toan ceton, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, tai biến mạch máu não, bệnh động mạch ngoại vi, động mạch vành, biến chứng mắt, biến chứng thận, biến chứng thần kinh…
Do đó, việc theo dõi đường huyết thường xuyên ở người bệnh tiểu đường là rất cần thiết vì chúng mang lại nhiều lợi ích đó là:
- Theo dõi được hiệu quả và đáp ứng của cơ thể với các loại thuốc điều trị, từ đó giúp bác sĩ điều chỉnh loại thuốc, liều thuốc hoặc phối hợp thuốc phù hợp, đồng thời điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học.
- Phát hiện kịp thời những bất thường như đường huyết tăng cao hoặc hạ thấp quá mức. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng giúp giảm thiểu nguy cơ gặp những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.
Đo đường huyết giúp theo dõi hiệu quả của các loại thuốc điều trị
Người bệnh tiểu đường có thể đo đường huyết tại bệnh viện hoặc sử dụng máy đo đường huyết cá nhân tại nhà. Tốt nhất, bệnh nhân nên tự sắm cho mình 1 chiếc máy cầm tay để tiện theo dõi đường huyết.
4 Thời điểm người bệnh nên đo đường huyết trong ngày
Theo khuyến cáo của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, người bệnh tiểu đường nên theo dõi đường huyết thường xuyên, tốt nhất là vào 4 thời điểm sau:
- Đo đường huyết lúc sáng sớm, khi mới ngủ dậy: Mức đường huyết nên dao động từ 90- 130 mg/dL (khoảng 5-7 mmol/l).
- Đo đường huyết trước khi ăn, lúc đói: Đường huyết nên dao động từ 70-130 mg/dL (khoảng 4-7 mmol/l).
- Đo đường huyết 1-2 giờ sau bữa ăn: Mức đường huyết nên dưới 180 mg/dL
( khoảng 10 mmol/l).
- Đo đường huyết trước khi đi ngủ: Mức đường huyết nên dao động từ 110-150 mg/dL (khoảng 6-8 mmol/l).
Buổi sáng sau khi thức dậy người bệnh tiểu đường nên đo đường huyết
Ngoài ra, bệnh nhân tiểu đường cũng có thể kiểm tra đường huyết tại các thời điểm sau:
- Sau khi dùng bữa ăn ở bên ngoài hoặc khi ăn các thực phẩm mà trước đó bệnh nhân chưa từng ăn.
- Ăn nhiều hơn bình thường.
- Cảm thấy người mệt mỏi.
- Trước và sau khi tập thể dục.
- Công việc hoặc cuộc sống gần đây có nhiều căng thẳng.
- Chuyển qua dùng thuốc mới hoặc phối hợp thêm thuốc khác.
Trước và sau khi tập thể dục người bệnh tiểu đường cũng cần đo đường huyết
Người bệnh cần ghi chép lại kết quả đo đường huyết và theo dõi chỉ số đường huyết đo được với chỉ số đường huyết mục tiêu. Nếu lượng đường trong máu của bạn cao hơn so với chỉ số mục tiêu trong 3 ngày mà không tìm được lý do, bạn cần thông báo cho bác sĩ để được giúp đỡ.
Việc đo đường huyết thường xuyên là 1 phương pháp để kiểm soát bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, chỉ đo đường huyết thôi thì chưa đủ mà người bệnh cần phải có phương pháp giúp kiểm soát đường huyết ổn định, ngăn ngừa bệnh tiến triển xấu đi và phòng ngừa biến chứng bệnh nguy hiểm.
Kiểm soát đường huyết ổn định bằng cách nào?
Để kiểm soát đường huyết ổn định, hạn chế tình trạng đường huyết lên cao hoặc hạ xuống quá mức gây ra những biến chứng nguy hiểm, người bệnh tiểu đường nên:
Tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ
Người bệnh tiểu đường cần tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ, không được tự ý đổi thuốc, tăng hay giảm liều. Đồng thời, người bệnh cũng cần trao đổi lại ngay với bác sĩ khi thấy các dấu hiệu bất thường để có hướng xử lý kịp thời.
Xây dựng chế độ ăn uống khoa học
Một trong những biện pháp giúp kiểm soát đường huyết tốt chính là xây dựng chế độ ăn uống khoa học. Vì vậy, người bệnh tiểu đường nên:
- Chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
- Hạn chế thực phẩm giàu tinh bột (gạo, mì, ngô, khoai, miến…) và thực phẩm giàu đường (bánh kẹo, hoa quả ngọt như mít, chuối, na, sầu riêng…).
- Không uống rượu bia.
- Bổ sung nhiều rau xanh, các loại hoa quả ít đường như bưởi, cam, táo, ổi,..
Người bệnh tiểu đường cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học
Bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng
Các loại thuốc tây y hay các biện pháp trên chỉ có tác dụng giúp hạ đường huyết, ngăn ngừa đường huyết tăng cao, chứ không giúp ổn định đường huyết. Việc đường huyết lên xuống thất thường cũng làm tăng nguy cơ gặp các biến chứng nguy hiểm ở bệnh nhân tiểu đường.
Do đó, các chuyên gia luôn khuyên người bệnh nên bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng như: Magie, kẽm, crom, selen giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng bệnh nguy hiểm. Và tất cả các nguyên tố này hiện nay đã có mặt trong sản phẩm BoniDiabet + đến từ Mỹ.
Sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ
BoniDiabet + - Bí quyết giúp hạ và ổn định đường huyết đến từ Mỹ
BoniDiabet + là sản phẩm được nhập khẩu từ Mỹ với thành phần hoàn toàn từ tự nhiên, rất an toàn và hiệu quả với người bệnh tiểu đường. Tác dụng đột phá của BoniDiabet + đến từ các nguyên tố vi lượng và một số thành phần khác:
- Các nguyên tố vi lượng:
+ Kẽm, chrom: Giúp làm tăng độ nhạy với insulin ở bệnh nhân tiểu đường, hạn chế các biến chứng trên tim, thận, tiểu cầu.
+ Selen: Nghiên cứu tại khoa sinh học đại học AnKaRa Thổ Nhĩ Kỳ đã chứng minh vai trò của selen trong việc giúp kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, thận, tiểu cầu, đặc biệt là biến chứng trên tim.
+ Magie: Giúp tăng dự trữ glucose dưới dạng glycogen ở cơ và gan, điều hòa làm ổn định đường huyết, đồng thời giúp ổn định huyết áp.
- Các thành phần khác:
+ Các thảo dược tự nhiên giúp hạ đường huyết là dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi. Bên cạnh đó, BoniDiabet + được bổ sung quế giúp hạ cholesterol, cải thiện tình trạng rối loạn lipid máu, cùng với lô hội giúp nhanh làm lành vết thương.
+ Vitamin C, acid folic và acid alpha lipoic: Giúp tăng hiệu quả hạ đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường trên tim mạch, mắt, thận và phòng ngừa tai biến mạch máu não.
Thành phần toàn diện trong sản phẩm BoniDiabet +
BoniDiabet có hiệu quả không?
Hiệu quả của BoniDiabet + đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông do các bác sĩ tại bệnh viện thực hiện trên những bệnh nhân bị tiểu đường. Sau quá trình kiểm nghiệm, kết quả thu được là: BoniDiabet + giúp hạ và ổn định đường huyết cũng như giúp giảm chỉ số HbA1c, tỷ lệ bệnh nhân cho kết quả tốt và khá sau sử dụng lên đến 96,67% , đặc biệt BoniDiabet + không gây bất kỳ tác dụng phụ nào cho người bệnh trong quá trình kiểm nghiệm.
Hàng triệu người đã chiến thắng bệnh tiểu đường nhờ BoniDiabet +
Hiệu quả của BoniDiabet + không chỉ được chứng minh qua kiểm nghiệm lâm sàng mà còn được công nhận bởi hàng triệu bệnh nhân tiểu đường trên khắp mọi miền tổ quốc. Như trường hợp của:
Chú Tống Công Nghi (64 tuổi), ở xóm 6, thôn An Lão, xã An Lão, huyện Bình Lục, Hà Nam, điện thoại: 0967.990.926
Chú Tống Công Nghi (64 tuổi)
“Chú bị bệnh tiểu đường đến nay cũng hơn 15 năm rồi. Lúc chú mới phát hiện bệnh, đường huyết lên tới 14.7 mmol/L. Chú dùng thuốc theo lời dặn của bác sĩ, rồi kiêng khem đủ thứ, chẳng dám ăn gì nhiều với mong muốn hạ đường huyết nhanh chóng. Chú còn mua máy đo đường huyết để kiểm tra hàng ngày thế nhưng đường huyết lúc nào cũng ở mức 8-9 mmol/L, chưa bao giờ về mức an toàn được. Chân tay chú thường xuyên bị tê bì, châm chích, nhất là hai con mắt mờ tịt, không nhìn rõ gì.”
“Tình cờ 1 lần đọc báo chú biết đến sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ. Chú thấy nhiều người sử dụng phản hồi tốt nên mua về dùng kết hợp thuốc tây. Sau một thời gian uống BoniDiabet +, người chú khỏe hơn nhiều, chân tay hết tê bì, 2 mắt chú sáng rõ hẳn ra. Chú đi khám lại thì đường huyết của chú về được mức 6.4 mmol/L. Bác sĩ thấy vậy đã giảm bớt liều thuốc tây y cho chú. Hàng ngày chú vẫn đo đường huyết thường xuyên và đường huyết lúc nào cũng ở ngưỡng an toàn. Vì thế chú rất yên tâm, thoải mái sống với bệnh tiểu đường rồi”.
Bác Lương Vĩnh Hùng (72 tuổi), ở số 126 Đinh Công Tráng, Ba Đình, Thanh Hóa, điện thoại 0383412320
Bác Lương Vĩnh Hùng (72 tuổi)
“Cách đây 4 năm, bác phát hiện bị tiểu đường tuýp 2 với chỉ số đường huyết lên tới 13 mmol/L. Bác thấy người thường xuyên mệt mỏi, mắt mờ hẳn, lòng bàn chân, bàn tay lúc nào cũng nóng, râm ran như có kiến đốt. Bác dùng thuốc tây đều đặn theo chỉ dẫn của bác sĩ, đường huyết hạ rất nhanh nhưng không ổn định, có lúc bác đo đường huyết lên tới 9 - 10 mmol/L, lúc lại tụt xuống dưới 4 mmol/L. Một thời gian sau, mắt bác vẫn mờ, chân tay tê bì có phần còn trầm trọng hơn.”
“Nhờ có BoniDiabet + của Mỹ mà bác đã có thể sống vui khỏe với bệnh tiểu đường rồi. Sau 2 tháng sử dụng, bác đo đường huyết thấy đã ổn định về mức an toàn hơn, chân tay cũng đỡ tê bì, mắt bác sáng rõ, đường huyết không còn tăng vọt rồi lại tụt xuống thấp nữa. Thấy có hiệu quả, bác kiên trì dùng BoniDiabet + đến giờ đã được 2 năm, đường huyết lúc nào cũng ổn định ở mức 6,2 hoặc 6,3 mmol/L, mặc dù bác sĩ đã giảm nửa liều thuốc tây cho bác. Bác mừng lắm!”
Đến đây, hy vọng các bạn đã biết được những thời điểm người bệnh tiểu đường cần đo đường huyết trong ngày. Để kiểm soát tốt bệnh, bạn cần chú ý uống thuốc đều đặn theo chỉ định của bác sĩ, ăn kiêng, tập luyện theo hướng dẫn và dùng thêm sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!
XEM THÊM: