Mục lục [Ẩn]
Tết đến xuân về là cơ hội để mọi người đoàn tụ với gia đình cùng những mâm cỗ mang đặc trưng ngày tết. Thế nhưng, những “bữa tiệc” đó cũng chính là nỗi lo lắng của người bệnh tiểu đường. Vậy làm thế nào để người bệnh có thể vui vẻ đón xuân không cần lo lắng về chỉ số đường huyết? Để có bí kíp hiệu quả nhất, các bạn đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé!
Bí kíp giúp người bệnh tiểu đường đón tết vui vẻ
Chế độ ăn uống ảnh hưởng như thế nào đến người bệnh tiểu đường?
Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường là một bệnh mãn tính với biểu hiện đặc trưng là lượng đường trong máu của bệnh nhân cao hơn mức bình thường do cơ thể bị thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường trong máu.
Bên cạnh việc sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và luyện tập thể dục điều độ, sự hiệu quả kiểm soát bệnh tiểu đường type 2 còn phụ thuộc rất nhiều vào chế độ dinh dưỡng của người bệnh. Nếu người bệnh ăn uống thiếu khoa học khiến đường huyết ở ngưỡng quá cao hoặc đường huyết lên xuống thất thường sẽ gây ra những biến chứng bệnh vô cùng nguy hiểm. Cụ thể:
- Biến chứng cấp tính: Tụt đường huyết quá mức, nhiễm toan ceton, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu…
- Biến chứng mãn tính: Đây là hậu quả của tình trạng tăng đường huyết kéo dài gây ra:
- Biến chứng mạch máu lớn: Tai biến mạch máu não, bệnh động mạch ngoại vi, động mạch vành,…
- Biến chứng mạch máu nhỏ: Biến chứng mắt, biến chứng thận, biến chứng thần kinh…
Biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường
Do đó, chế độ ăn uống của người bệnh tiểu đường phải kiêng khem vô cùng khắc nghiệt.
Chế độ ăn uống kiêng khem "khắc nghiệt" của người bệnh tiểu đường
Để kiểm soát đường huyết, người bệnh tiểu đường cần hạn chế các loại thực phẩm sau:
- Thực phẩm chứa nhiều đường, tinh bột: Gạo trắng, bánh mì, phở, miến, bánh kẹo ngọt, hoa quả sấy…
- Thực phẩm giàu protein có hại: Các loại thịt đóng hộp, thức ăn chế biến sẵn giàu đạm…
- Thức ăn nhanh, đồ chiên rán
- Thịt đỏ, mỡ động vật, nội tạng động vật…
Người bệnh tiểu đường nên hạn chế đồ ngọt
Ngoài ra, người bệnh tiểu đường nên kiêng uống rượu bia, các chất kích thích như cà phê… và giảm lượng muối trong khẩu phần ăn hàng ngày của mình.
Với những mâm cỗ đầy ắp thức ăn ngày tết, người bệnh tiểu đường khó lòng mà hòa chung vào những bữa cơm ấm cúng đó. Vậy làm cách nào để giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát đường huyết ổn định và cải thiện chế độ ăn uống, đón tết vui vẻ?
Bí kíp giúp cải thiện chế độ ăn uống cho người bệnh tiểu đường
Để vui vẻ đón tết, người bệnh tiểu đường cần chủ động chuẩn bị và trong tình trạng “sẵn sàng” về sức khỏe bằng cách:
Kiểm tra sức khỏe tổng thể trước Tết
Người bệnh cần đến bệnh viện khám để kiểm tra tình trạng sức khỏe tổng thể, đặc biệt quan tâm các chỉ số đường huyết, huyết áp, nhịp tim. Đồng thời, người bệnh cũng nên trao đổi với bác sĩ để đưa ra một chế độ dùng thuốc cũng như chế độ sinh hoạt hợp lý, thời gian biểu phù hợp trong những ngày Tết.
Bệnh nhân cần kiểm tra sức khỏe tổng thể trước tết
Tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ
Các loại thuốc tây y điều trị bệnh tiểu đường như "con dao 2 lưỡi", nếu sử dụng thuốc tây y bừa bãi, người bệnh sẽ gặp phải nhiều tác dụng phụ như: Tụt đường huyết, dị ứng thuốc, rối loạn tiêu hóa…
Hơn thế nữa, tiểu đường là bệnh mãn tính, việc sử dụng thuốc tây y lâu dài sẽ gây suy giảm chức năng gan thận. Do đó, người bệnh tiểu đường cần tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ, không được tự ý tăng giảm liều, đổi hay ngừng thuốc.
Người bệnh tiểu đường không sử dụng thuốc tây y bừa bãi
Lựa chọn món ăn phù hợp trong mâm cỗ tết
- Bánh chưng, bánh tét là những món ăn không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt vào ngày tết, tuy nhiên chúng lại có hàm lượng tinh bột cao, làm tăng đường huyết nhanh chóng. Do đó, người bệnh tiểu đường cần hạn chế ăn bánh chưng, bánh tét.
- Mứt, bánh kẹo, hoa quả ngọt và nước ngọt có ga được sử dụng khá nhiều trong những ngày Tết cũng là những loại thực phẩm người bệnh tiểu đường cần chú ý kiêng khem. Thay vào đó, người bệnh nên thay chúng bằng một số loại nước ép trái cây ít ngọt. Nước ép ổi hay nước ép bưởi là một gợi ý tốt.
- Rượu bia ngày tết là điều mà mọi người khó tránh khỏi mỗi dịp tết đến. Theo các chuyên gia khuyến cáo, người bệnh tiểu đường chỉ nên sử dụng 200ml rượu vang mỗi bữa ăn, đồng thời, khi đó nên ăn thêm chút tinh bột, tránh hạ đường huyết. Người bệnh cần lưu ý rằng, tuyệt đối không được uống rượu với “cái bụng rỗng”..
Người bệnh tiểu đường cần hạn chế ăn bánh chưng, bánh tét
Tập thể dục đều đặn
Việc tập thể dục đều đặn cũng rất có lợi đối với bệnh nhân tiểu đường. Người bệnh nên duy trì thói quen đi bộ hàng ngày (khoảng 30 phút), hoặc bạn có thể thay thế bằng các công việc chân tay, dọn dẹp trong nhà, tránh ngồi nhiều xem tivi, tiếp khách, ăn uống.
Người bệnh cũng nên lưu ý rằng không tham gia các hoạt động thể thao, vui chơi ngày Tết có cường độ cao vì người bệnh, đặc biệt bệnh nhân tiêm insulin có nguy cơ tụt đường huyết quá mức trong và sau khi tập luyện.
Người bệnh tiểu đường nên đi bộ khoảng 30 phút mỗi ngày
Sử dụng sản phẩm giúp hạ và ổn định đường huyết
Việc sử dụng các sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên giúp hạ và ổn định đường huyết, cải thiện chế độ ăn uống kiêng khem cho người bệnh tiểu đường đang ngày càng được ưa chuộng vì mang đến hiệu quả cao mà lại an toàn, lành tính không gây ra tác dụng phụ như thuốc tây.
Trong các dòng sản phẩm thảo dược giúp cải thiện bệnh tiểu đường hiện nay, BoniDiabet + đến từ Mỹ là sản phẩm đã và đang được đông đảo bệnh nhân tiểu đường đánh giá cao và tin dùng.
Sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ
BoniDiabet +- Món quà từ thiên nhiên dành cho bệnh nhân tiểu đường
BoniDiabet + là sản phẩm đến từ Mỹ, được sản xuất tại hệ thống nhà máy J&E International thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals đạt tiêu chuẩn GMP của WHO và FDA.
BoniDiabet + nổi bật với công thức được bổ sung các nguyên tố vi lượng như Magie, Kẽm, Selen, Crom, giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường. Đường huyết ổn định hơn sẽ giúp bạn giảm bớt sự hà khắc quá mức trong chế độ ăn, nhất là trong ngày tết.
Đồng thời, BoniDiabet + còn là sự kết hợp hoàn hảo của các loại thảo dược giúp hạ đường huyết kinh điển cho bệnh nhân tiểu đường như: Dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi,... Nhờ vậy, đường huyết được đưa về và giữ trong ngưỡng an toàn khi dùng BoniDiabet + đều đặn hàng ngày.
Ngoài ra, BoniDiabet + còn có chứa thành phần acid alpha lipoic giúp bảo vệ đáy mắt và cầu thận trước nguy cơ biến chứng mù mắt và suy thận; vitamin C giúp hỗ trợ chức năng miễn dịch, sản xuất collagen, giúp bảo vệ mao mạch và thành mạch; acid folic giúp giảm nguy cơ biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường.
Công thức toàn diện của BoniDiabet +
Đặc biệt, BoniDiabet + được sản xuất bằng công nghệ Microfluidizer hiện đại bậc nhất thế giới, giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm, đồng thời tăng khả năng hấp thu và hiệu quả sử dụng cao gấp nhiều lần so với các phương pháp bào chế thông thường.
Nhờ có công thức toàn diện và phương pháp bào chế hiện đại như vậy, BoniDiabet + vừa giúp hạ và ổn định đường huyết, cải thiện chế độ ăn uống khắc nghiệt vừa giúp phòng ngừa các biến chứng tiểu đường một cách an toàn và hiệu quả nhất.
Hiệu quả của BoniDiabet + đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy 96,67% bệnh nhân tiểu đường có cải thiện tốt và khá sau 3 tháng sử dụng BoniDiabet +, đồng thời không xuất hiện các tác dụng không mong muốn với người dùng nên người bệnh hoàn toàn yên tâm sử dụng lâu dài.
BoniDiabet có tốt không?
Sau hơn 10 năm có mặt tại Việt Nam, BoniDiabet + đã giúp rất nhiều người bệnh tiểu đường lấy lại được cuộc sống vui vẻ, đặc biệt không còn lo lắng về chế độ ăn uống mỗi dịp tết đến xuân về. Như trường hợp của:
Cô Nguyễn Thị Hồng (56 tuổi), ở thôn Hiệp Đồng, xã Đồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
Cô Nguyễn Thị Hồng - 56 tuổi
“Cô phát hiện bị tiểu đường type 2 vào năm 2014 với mức đường huyết lên tới 18,1 mmol/L. Cô giảm từ 55kg xuống 48kg, người lúc nào cũng mệt mỏi, chân tay tê buốt. Cô được bác sĩ chỉ định tiêm insulin kèm thuốc uống, đường huyết về được 7,2 mmol/L nhưng một thời gian sau đường huyết lại tăng lên 9-10 mmol/L, HbA1c cũng trên 9%. Cô ăn uống phải kiêng khem đủ thứ, nhất là dịp lễ tết, nhìn mọi người ăn uống vui vẻ mà cô cũng muốn được góp vui chung lắm.”
“Nhờ có BoniDiabet + mà cô không còn phải lo lắng về căn bệnh tiểu đường này nữa. Sau 1 tháng, đường huyết của cô đã giảm và ổn định quanh mức 7 chấm. Sau 3 tháng cô đi đo lại HbA1c chỉ còn 6%, đường huyết về mức an toàn 5,6 mmol/L. Đặc biệt, người cô cũng khỏe khoắn hẳn ra, triệu chứng tê bì chân tay cũng hết hẳn. Đến giờ, cô dùng BoniDiabet + cũng được 6 năm rồi, đường huyết lúc nào cũng ổn định ở mức an toàn nên việc ăn uống cũng không phải kiêng khem nhiều như trước. Đặc biệt là mỗi dịp tết đến cô có thể ngồi ăn uống vui vẻ cùng gia đình. Cô cảm ơn BoniDiabet + nhiều lắm.”
Chú Lê Văn Hưởng 56 tuổi, ở số 85, ngách 22 ngõ 124, đường Âu Cơ, Hà Nội, điện thoại: 034.689.7360
Chú Lê Văn Hưởng - 56 tuổi
“Năm 2015 chú có những triệu chứng như khát nước, tiểu nhiều lần, chân tay nhức mỏi, ăn uống tốt nhưng người luôn mệt mỏi, da dẻ xanh xao nên chú đi khám thì phát hiện tiểu đường typ 2, đường huyết đã lên đến 10.2 mmol/L. Chú dùng thuốc tây rất đều đặn nhưng đường huyết vẫn ở ngưỡng cao khoảng 9.8 mmol/L, chưa bao giờ hạ được đến mức an toàn. Đã thế, chú còn ăn uống kiêng khem khổ sở, nhất là mỗi dịp tết đến, chú thèm được ngồi ăn uống với anh em bạn bè khủng khiếp.”
“Tình cờ, chú đọc được một bài báo viết về sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ nên mua về dùng kết hợp thuốc tây. Sau 4 tháng sử dụng, đường huyết của chú đã giảm chỉ còn trên dưới 6 chấm. Bác sĩ thấy đường huyết ổn định nên đã giảm bớt liều thuốc tây cho chú rồi. Từ ngày dùng BoniDiabet + chú thấy người luôn khỏe khoắn, không còn tình trạng khát nước, tiểu nhiều, chân tay nhức mỏi như trước nữa. Việc ăn uống cũng thoải mái hơn một chút, ngày tết chú cũng không phải lo lắng nhiều về bệnh tiểu đường như trước nữa. Chú mừng lắm!”
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn biết được những bí kíp giúp người bệnh tiểu đường cải thiện chế độ ăn uống, đón tết vui vẻ, đồng thời nắm được giải pháp BoniDiabet + tối ưu cho người bệnh tiểu đường. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được tư vấn cụ thể. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!
XEM THÊM:
- Các triệu chứng bệnh tiểu đường type 2 và cách điều trị bệnh hiệu quả
- Hỏi: Dùng BoniDiabet bao lâu có tác dụng?