Mục lục [Ẩn]
Hen suyễn là bệnh lý mãn tính đường hô hấp được đặc trưng bởi những cơn hen tái đi tái lại nhiều lần. Mỗi lần lên cơn hen, người bệnh thường cảm thấy mệt mỏi, khó thở, thở khò khè, ho, đau thắt ngực… và sẽ gặp nguy hiểm nếu không được xử trí kịp thời. Vậy khi lên cơn hen suyễn, người bệnh cần làm gì? Có giải pháp nào giúp ngăn ngừa chúng tái phát trở lại không? Tất cả đáp án sẽ có trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng đón đọc!
Cách xử trí khi lên cơn hen suyễn là gì?
Nguyên nhân làm cơn hen suyễn tái phát
Cơn hen suyễn thường dễ bùng phát khi người bệnh gặp các yếu tố sau đây:
- Tiếp xúc, hít phải lông chó, lông mèo, phấn hoa, bụi nhà…
Lông chó, phấn hoa là các tác nhân khiến cơn hen suyễn tái phát
- Viêm nhiễm: do vi khuẩn hoặc virus (cảm lạnh, viêm đường hô hấp…).
- Hoạt động mạnh: luyện tập quá mức cũng sẽ có thể khiến cơn hen suyễn bùng phát.
- Tiếp xúc với không khí lạnh và khô.
- Thuốc: Một số thuốc có thể gây ra hoặc làm cho hen xấu đi như thuốc nhóm NSAIDs (aspirin, ibuprofen), thuốc chẹn beta.
- Dị ứng thức ăn: Một số loại thức ăn có thể gây phản ứng dị ứng, kích ứng và khởi phát cơn hen.
- Cảm xúc: lo âu, bồn chồn có thể làm tăng triệu chứng hen hoặc gây khởi phát hen suyễn.
- Hít phải khói thuốc lá: khói thuốc lá gây kích ứng đường thở, là một yếu tố nguy cơ gây bùng phát cơn hen, cho dù người bệnh hút thuốc chủ động hay thủ động.
Hút thuốc lá dễ gây khởi phát cơn hen suyễn
Khi lên cơn hen suyễn, người bệnh sẽ thấy khó thở, thở ngắn, thở khò khè, cảm giác bóp nghẹt lồng ngực và ho khạc đờm. Nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời, tình trạng này kéo dài sẽ khiến người bệnh bị giảm oxy máu, dẫn đến thiếu máu não và bị ngất, mất ý thức… thậm chí là tử vong.
Cách xử trí khi lên cơn hen suyễn
Khi lên cơn hen suyễn, người bệnh cần:
- Tránh xa tác nhân kích thích khiến cơn hen suyễn bùng phát và đến nơi thoáng mát.
- Làm ấm cơ thể, tránh điều hòa, quạt ẩm.
- Sử dụng thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh:
- Trong trường hợp cơn hen suyễn nhẹ, bạn xịt hít 2 nhát/ lần. Sau 20 phút mà cơn hen vẫn không giảm thì tiếp tục xịt thêm 2 nhát, sau đó nếu triệu chứng vẫn không giảm thì xịt thêm 2 nhát, đồng thời bạn cần được đưa tới bệnh viện để cấp cứu.
- Nếu cơn hen suyễn nặng, người bệnh không thể sử dụng đúng cách bình xịt thì họ cần phải được sử dụng buồng đệm hay máy phun khí. Sau đó, người nhà nên đưa bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu ngay lập tức.
Với cơn hen suyễn nặng, người bệnh cần được đưa đến bệnh viện để được cấp cứu kịp thời
Điều quan trọng nhất mà bệnh nhân cần lưu ý là phải mang theo thuốc cắt cơn dạng ống hít bên mình mọi lúc mọi nơi dù bệnh hen đã được kiểm soát hoàn toàn hay chưa để tránh những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra. Đồng thời, người bệnh cũng nên áp dụng các biện pháp giúp phòng ngừa cơn hen suyễn tái phát.
Phòng ngừa cơn hen suyễn tái phát bằng cách nào?
Cùng bị bệnh hen nhưng có những người ít gặp cơn hen suyễn hơn nhưng cũng có người bị bùng phát cơn hen liên tục với tần suất dày đặc. Nguyên nhân khiến cơn hen bùng phát nhiều đó là do phổi của họ bị nhiễm độc bởi các tác nhân sau đây:
Khói thuốc lá, thuốc lào.Bụi đường, bụi mịn, bụi nano…Bụi amiăng, bụi nhôm, bụi silic… từ các công trường xây dựng, nhà máy sản xuất vật liệuKhí thải từ các nhà máy, xí nghiệp…Khí đốt của bếp than tổ ong, đốt rơm rạ, rác thải ở các vùng nông thôn…Khí thải từ các phương tiện giao thông (xe máy, ô tô, xe tải…).Tránh tiếp xúc với lông chó, lông mèo, hay phấn hoa…Bỏ thuốc lá, tránh xa khói thuốc.Không ăn những thức ăn dễ gây dị ứng. Không sử dụng thuốc bừa bãi, chỉ dùng khi có chỉ định của bác sĩ. Sử dụng thuốc dự phòng đều đặn theo hướng dẫn của bác sĩ. Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, không để bụi bẩn, tốt nhất là bệnh nhân nên sử dụng máy hút bụi và máy lọc không khí trong nhà.Hạn chế ra đường vào giờ cao điểm, khi ra đường nên đeo khẩu trang cẩn thận.
Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ giúp giảm thiểu các tác nhân gây cơn hen suyễn
Xây dựng chế độ ăn uống khoa học
Người bệnh nên bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng trong chế độ ăn uống hàng ngày:
Rau củ quả xanh, tươi: Rau bina, súp lơ, khoai lang, cà rốt, củ dền đỏ…Trái cây: Cam, việt quất, nho, táo…Thực phẩm giàu vitamin A, C, D, E…Thực phẩm có khả năng giúp chống oxy hóa, chống viêm: Tỏi, gừng, nghệ…
Người bệnh hen suyễn cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học
Tập thể dục nhẹ nhàng
Người bệnh hen suyễn nên tập các bài tập thể dục nhẹ nhàng như: Aerobic, đi bộ, chạy cự ly ngắn,… để giúp lá phổi khỏe mạnh, đồng thời giúp cải thiện sức khỏe tổng thể.
Người bệnh cần tránh các bài tập quá sức như: Bóng đá, chạy điền kinh, tập tạ… bởi khi tập luyện quá sức sẽ tạo điều kiện để các cơn hen suyễn xuất hiện.
Người bệnh hen suyễn nên luyện tập thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày
Giải độc phổi, loại bỏ các độc tố tích tụ trong phổi
Các chất độc hại tích tụ trong phổi từ trước đó là căn nguyên thúc đẩy làm cơn hen suyễn dễ bùng phát hơn và mức độ nặng nề hơn. Do đó, giải độc phổi, loại bỏ các chất độc hại tích tụ trong phổi là nhiệm vụ quan trọng không thể bỏ qua.
Sản phẩm giúp giải độc phổi duy nhất có mặt tại Việt Nam chính là viên uống thảo dược BoniDetox . Đây thực sự là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho người bệnh hen suyễn.
BoniDetox - Giải pháp tối ưu giúp phòng ngừa cơn hen suyễn
BoniDetox - Giải pháp tối ưu giúp phòng ngừa cơn hen suyễn
BoniDetox được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, là giải pháp tối ưu cho người bệnh hen suyễn nhờ công thức đột phá:
Trong thành phần của BoniDetox chứa Baicalin (trong hoàng cầm), cam thảo Italia, xuyên tâm liên, lá ô liu. Nhóm thảo dược này có tác dụng giúp giải độc phổi, loại bỏ các độc tố tích tụ trong phổi, khắc phục nguyên nhân gây bệnh hen suyễn, đồng thời giúp phục hồi các tế bào phổi bị tổn thương.
Bên cạnh đó, BoniDetox còn chứa cúc tây, xuyên bối mẫu giúp bảo vệ phổi khỏi các tác nhân gây độc mới như khói thuốc lá, bụi mịn, ô nhiễm không khí, hoá chất độc hại… Đồng thời, chúng còn giúp cải thiện triệu chứng khó thở, giảm tần suất cơn hen suyễn bùng phát, cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân hen suyễn.
Không những vậy, BoniDetox còn bổ sung các thảo dược quý khác như tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh giúp tiêu đờm, giảm các triệu chứng ho - đờm - thở khò khè cho người bệnh.
Đặc biệt, trong thành phần của BoniDetox còn chứa Fucoidan Nhật Bản có khả năng giúp tăng cường hoạt động của tế bào NK - tế bào nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư, giúp ngăn ngừa ung thư phổi. Đây là bí quyết giúp phòng ung thư của người Nhật Bản.
Công thức toàn diện của BoniDetox
Nhờ có công thức toàn diện như vậy, BoniDetox giúp giải độc phổi, từ đó giúp phòng ngừa cơn hen suyễn tái phát hiệu quả, đồng thời giúp giảm các triệu chứng ho - đờm - thở khò khè, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
BoniDetox có thực sự hiệu quả không?
Nhờ có BoniDetox mà nhiều bệnh nhân mắc các bệnh đường hô hấp, đặc biệt là bệnh hen suyễn đã lấy lại được cuộc sống vui khỏe. Dưới đây là chia sẻ của một số khách hàng đã sử dụng sản phẩm:
Bác Lê Xuân Lộc, 68 tuổi, trú tại thôn An Dạ, xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, điện thoại: 0914.060.795
Bác Lê Xuân Lộc 68 tuổi
“Bác hút thuốc lá nhiều cộng thêm nghề giáo viên, hít phải bụi phấn thường xuyên khiến phổi bị nhiễm độc và sinh ra bệnh hen suyễn. Bác sĩ kết hợp cả thuốc đông và tây y cho bác nhưng cũng chỉ đỡ được 1 tháng rồi cơn hen lại tái phát. Mỗi lần lên cơn hen suyễn, ngực bác bị bóp chặt lại, nghe rõ tiếng khò khè, ho, đờm bám chặt ở cổ, khạc không ra, sau đó bác lại phải nhập viện cấp cứu gấp”.
“Nhờ có BoniDetox của Mỹ mà bác như được hồi sinh. Sau khoảng 3 tuần, người bác khỏe hơn, đỡ mệt, ho giảm, khạc được ra đờm loãng và trắng trong chứ không vàng, đặc như trước. Tình trạng khó thở cũng đỡ, tần suất cơn hen thưa dần. Bác dùng BoniDetox đến giờ cũng được 4 tháng, ho, đờm hết hẳn, bác thở nhẹ nhàng. Thấy bệnh tình cải thiện tốt, bác sĩ đã giảm bớt liều thuốc tây cho bác rồi. Bác biết ơn BoniDetox nhiều lắm!”
Bác Nguyễn Thị The, 79 tuổi ở đội 5, thôn Hậu Xá, xã Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, số điện thoại: 0356.929.241
Bác Nguyễn Thị The, 79 tuổi
“Bác bị hen suyễn 10 năm nay rồi. Mỗi lần lên cơn hen suyễn là bác lại bị ho kèm theo đờm đặc khủng khiếp, đến nỗi bác bị đau thắt ruột vào. Đã thế bác còn bị khó thở, nghe rõ tiếng kêu “cứ cừ” như mèo hen, rồi tiếng phổi rít lên, không thở được bác phải ngửa cổ “hú” lên một tiếng dài thì phổi mới nhẹ đi được tí. Còn nặng hơn nữa là bác phải uống viên thuốc hoặc xịt vài nhát thuốc giãn phế quản thì mới đỡ được. Con trai bác phải mua máy thở oxy, máy khí dung, máy sưởi để bất trắc gì là có máy phục vụ ngay chứ không thì bác chết lúc nào không hay”.
“Tình cờ may mắn bác được ông bạn giới thiệu cho sản phẩm BoniDetox. Sau khoảng từ nửa tháng đến 1 tháng sử dụng sản phẩm này thì tình trạng ho giảm dần và hết hẳn. Sau khoảng hơn 2 tháng, bệnh của bác cũng đỡ đến 90% rồi. Bác thấy ho hết hẳn, đờm không còn nữa, đường thở thông thoáng, người khỏe khoắn lại, sức khỏe khôi phục. Bác mừng lắm!”
Mong rằng bài viết trên đã giúp bạn đọc biết thêm về cách xử trí khi lên cơn hen suyễn, đồng thời nắm được giải pháp BoniDetox giúp giải độc phổi, giảm tần suất và mức độ các cơn hen, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh lý này. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, mời bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 (trong giờ hành chính) để được các dược sĩ đại học tư vấn miễn phí. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM: