Mục lục [Ẩn]
Bệnh gút là bệnh lý mãn tính không chỉ gây đau đớn các khớp, mà còn khiến người bệnh gặp nhiều biến chứng nguy hiểm như tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận… Do đó, chúng ta nên nắm rõ triệu chứng bệnh gút để phát hiện sớm bệnh và điều trị kịp thời, ngăn ngừa gút tiến triển nặng. Vậy triệu chứng bệnh gút là gì? Cách điều trị như thế nào? Đáp án chi tiết nhất sẽ có ở bài viết dưới đây, mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu!
Bệnh gút là gì?
Bệnh gút là gì?
Bệnh gút là bệnh khớp vi tinh thể, đặc trưng bởi việc tăng acid uric trong máu, dẫn tới hình thành tinh thể muối urat lắng đọng lại các khớp và mô liên kết, gây cơn gút cấp.
Tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà có 2 loại bệnh gút như sau:
- Gút nguyên phát chiếm phần lớn các trường hợp bệnh gút. Trong trường hợp này, ngoài yếu tố di truyền, nồng độ acid uric trong máu tăng cao là do cơ thể có nhiều purin - thành phần tạo acid uric. Thông thường, lượng purin được đưa vào cơ thể bệnh nhân qua thức ăn chứa nhiều đạm như thịt đỏ, gan, thận, tôm, cua, lòng đỏ trứng, nấm...
- Bệnh gút thứ phát: Acid uric máu tăng do các bệnh lý như suy thận, suy giáp, bệnh vảy nến… hoặc do dùng thuốc như thuốc lợi tiểu thiazid, thuốc điều trị ung thư…
Bình thường, bệnh nhân chủ yếu gặp gút nguyên phát do chế độ ăn uống. Nếu không điều trị kịp thời, gút sẽ tiến triển nặng thành các biến chứng rất nguy hiểm như biến dạng khớp, sỏi thận, suy thận… Vậy các triệu chứng bệnh gút giúp bệnh nhân sớm phát hiện để có biện pháp điều trị bệnh kịp thời là gì? Đáp án chi tiết sẽ có ngay ở phần tiếp theo!
Triệu chứng bệnh gút như thế nào?
Triệu chứng bệnh gút như thế nào?
Khi acid uric máu tăng cao, người bệnh sẽ nhận thấy ngay các dấu hiệu và triệu chứng bệnh gút khi cơn gút cấp xuất hiện. Nó thường xảy ra đột ngột và bộc phát vào ban đêm với các triệu chứng:
Triệu chứng tại các khớp
- Đau khớp dữ dội: Cơn đau gút cấp thường xuất hiện đầu tiên ở khớp ngón chân cái với biểu hiện đau khớp dữ dội, bỏng rát; sau đó lan sang các khớp khác bao gồm mắt cá chân, đầu gối, gót chân, khuỷu tay, cổ tay và ngón tay. Cơn đau nặng hơn khi bạn chạm vào hoặc di chuyển.
- Khớp bị viêm và tấy đỏ: Muối urat lắng đọng ở khớp sẽ gây phản ứng viêm, làm khớp sưng, nóng và đỏ lên.
Triệu chứng toàn thân
Khi phản ứng viêm khớp xảy ra do cơn gút cấp bộc phát, người bệnh có thể bị sốt nhẹ (38 - 38.5 độ C) kèm rét run; người mệt mỏi, ăn kém.
Ở bệnh nhân gút lâu năm, triệu chứng bệnh gút còn xuất hiện thêm hạt tophi do muối urat kết tủa trong mô liên kết tạo thành. Hạt tophi có đặc điểm:
- Hạt nổi rõ trên da, màu trắng nhạt.
- Rắn, tròn, kích thước to dần gây vướng víu, ảnh hưởng nhiều đến việc đi lại và sinh hoạt của bệnh nhân.
- Vị trí thường gặp: Vành tai, bên cạnh các khớp tổn thương ở bàn chân, bàn tay, cổ tay.
Các hạt tophi nổi rõ trên da
Nếu không kiểm soát tốt nồng độ acid uric trong máu, người bệnh sẽ thường xuyên lên cơn đau gút cấp, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe; đồng thời họ sẽ có nguy cơ cao gặp biến chứng nguy hiểm của bệnh gút. Vậy bệnh gút được điều trị ra sao?
Bệnh gút được điều trị ra sao?
Hiện nay chưa có giải pháp nào giúp điều trị khỏi hẳn bệnh gút. Mục tiêu điều trị của bệnh này đó là giảm viêm đau khi cơn gút cấp bộc phát, đồng thời đưa acid uric trong máu về ngưỡng an toàn, ngăn ngừa cơn đau khớp tái lại và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm trên thận và khớp.
Điều trị viêm khớp trong cơn gút cấp
Để điều trị viêm khớp trong cơn gút cấp, các loại thuốc thường sử dụng đó là thuốc chống viêm không steroid. Thuốc thường dùng nhất là col_chicin. Ngoài ra còn có các thuốc thuộc nhóm NSAIDs (Indomethacin, Naproxen, Piroxicam, Diclofenac, meloxicam, celecoxib, etoricoxib,...)
Nếu bệnh nhân không đáp ứng hoặc chống chỉ định với NSAIDs, bác sĩ sẽ kê thuốc corticosteroid.
Các thuốc này có đặc điểm là giúp giảm đau nhanh nhưng không làm hạ acid uric trong máu nên các cơn gút cấp vẫn thường xuyên tái phát; đồng thời có nhiều tác dụng phụ trên tiêu hóa, gan, thận; thậm chí các thuốc nhóm corticoid còn làm tăng acid uric, về lâu dài sẽ khiến bệnh nặng hơn.
Hạ acid uric trong máu
Thuốc giúp hạ acid uric máu thường được sử dụng gồm có:
- Thuốc ức chế tạo acid uric trong máu (allo_purinol, febuxostat…). Các thuốc này giúp ức chế enzyme xanthine oxidase - enzyme tham gia vào quá trình tạo acid uric, nhờ đó sẽ hạn chế hình thành acid uric trong máu.
Khi sử dụng các thuốc này, người bệnh có thể gặp tác dụng phụ như rối loạn tiêu hóa, phát ban ngoài da, hoại tử thượng bì, suy tủy với giảm bạch cầu, viêm gan, suy thận tiến triển và tử vong,...
- Thuốc tăng thải acid uric trong máu qua thận (Probenecid, Sulfinpyrazon, Benziodaron…) nhờ tác dụng ức chế tái hấp thu acid uric ở ống thận, đồng thời tăng thải chúng qua đường nước tiểu. Tuy nhiên, bệnh nhân gút có tổn thương thận không sử dụng được các thuốc này.
Với những tác dụng phụ của thuốc tây, sức khỏe người bệnh sẽ bị giảm sút nghiêm trọng nếu dùng lâu dài. Do vậy chuyên gia đầu ngành thường khuyên bệnh nhân gút sử dụng các sản phẩm viên uống từ thảo dược thiên nhiên để đẩy lùi bệnh gút an toàn và hiệu quả.
Nổi trội nhất trong các sản phẩm từ thiên nhiên chính là viên uống BoniGut + - Giải pháp hoàn hảo giúp người dùng chiến thắng bệnh gút.
BoniGut + - Bí quyết chiến thắng bệnh gút một cách đơn giản và an toàn
BoniGut + - Bí quyết chiến thắng bệnh gút một cách đơn giản và an toàn
BoniGut + là sản phẩm nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ. Công thức toàn diện của sản phẩm được xây dựng từ sự kết hợp các loại thảo dược quý, giúp người dùng chiến thắng bệnh gút một cách đơn giản và an toàn.
BoniGut + - Tăng cường tác dụng giúp hạ acid uric máu bằng 3 cơ chế
- Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ tính kiềm của hạt cần tây.
- Giúp ức chế hình thành acid uric thông qua việc ức chế enzyme xanthine oxidase (enzyme chuyển hóa purin thành acid uric) bằng sự hiệp đồng tác dụng của quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn.
- Giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu nhờ bách xù, hạt cần tây, trạch tả, ngưu bàng tử và hạt mã đề.
BoniGut + - Kết hợp hoàn hảo thảo dược giúp hạ acid uric máu với thảo dược giúp chống viêm, giảm đau
Các thảo dược có tác dụng giúp chống viêm, giảm đau trong BoniGut + gồm có:
- Gừng: Nhờ tác dụng giúp ức chế tổng hợp các chất trung gian hóa học gây viêm, nên gừng có tác dụng giúp chống viêm mạnh, giảm đau trong bệnh gút.
- Cây tầm ma: Làm giảm nồng độ TNF – α và các cytokine gây viêm, nên có tác dụng giúp giảm đau, chống viêm trong các cơn gút cấp.
- Bạc hà: Chứa menthol có tác dụng giúp chống oxy hóa, chống viêm giảm đau trên cả thần kinh trung ương và ngoại vi.
- Lá húng tây: Thành phần thymol và carvacrol trong lá húng tây giúp làm giảm interleukin - Chất gây viêm của cơ thể. Do đó, thảo dược này giúp chống viêm, giảm đau nhức các khớp trong cơn gút cấp.
Thành phần toàn diện của BoniGut +
Nhờ sự kết hợp những thành phần ưu việt trên, BoniGut + giúp tác động đến mọi khía cạnh của bệnh gút:
- Giúp hạ và duy trì acid uric máu về ngưỡng an toàn.
- Giúp chống viêm, giảm đau nhức trong cơn gút cấp, bảo vệ khớp khỏi bị tổn thương bởi các gốc tự do có hại.
- Giúp co nhỏ hạt tophi, phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm như tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận,...
BoniGut + có thực sự hiệu quả không?
BoniGut + ngày càng khẳng định vị thế trên thị trường bởi những hiệu quả tuyệt vời mà nó mang lại. Minh chứng rõ ràng nhất là BoniGut + đã giúp hàng triệu bệnh nhân bị gút trên khắp cả nước không cần phải lo lắng về nỗi đau do gút. Dưới đây là một số phản hồi của khách hàng đã từng sử dụng sản phẩm:
Chú Nguyễn Xuân Trường, 68 tuổi ở thôn 9, Xã Bằng Luân, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, điện thoại: 0345.238.360
Chú Nguyễn Xuân Trường, 68 tuổi
Chú Trường chia sẻ: “Chú bị gút đến nay cũng được đã được 11 năm. Những cơn đau gút cấp khủng khiếp lắm, đau dữ dội xuất hiện đầu tiên ở ngón chân cái, sau đó tới mắt cá chân, đầu gối sưng đỏ cả. Còn acid uric thì lên tới 650 µmol/l. Dù chú đã dùng nhiều thuốc từ tây y đến đông y nhưng không hiệu quả, cơn đau gút cứ tái đi tái lại, khổ sở lắm!”
“Đến giờ thì cũng đã rất lâu rồi chú không còn bị cơn đau gút cấp nào nữa, acid uric cũng đã xuống đến 382.6 µmol/l. Tất cả là nhờ BoniGut + cả đấy. Vì từ thảo dược tự nhiên nên BoniGut + cho tác dụng từ từ chứ không nhanh như thuốc tây. Sau 1 tháng, chú vẫn thấy đau nhưng cơn đau dịu hơn hẳn. Sau 2 tháng thì acid uric về 462µmol/l. Nhờ kiên trì dùng BoniGut + mà giờ tình trạng của chú đã tốt như thế này rồi, chú mừng lắm.”
Anh Thông Duy Thanh (35 tuổi) ở 155 quốc lộ 13, thị trấn Lộc Ninh, Huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Phước, SĐT 0942356595
Anh Thông Duy Thanh (35 tuổi)
Anh Thanh tâm sự: “Giáp tết năm 2017, sau chuỗi ngày dài tham gia các bữa tiệc tất niên thì anh bị cơn gút cấp đầu tiên. Anh đi khám thì nồng độ acid uric lên tới 715µmol/l. Anh may mắn hơn các bác bị gút lâu năm khác vì được cô dược sĩ ở hiệu thuốc giới thiệu cho dùng BoniGut +. Đã thế, công ty phân phối BoniGut + là công ty Botania còn hướng dẫn anh kiêng khem rất cụ thể, còn tặng anh thêm một cuốn cẩm nang nói rất rõ về căn bệnh này. Cứ thế, anh uống BoniGut + đều đặn và sinh hoạt, tập luyện theo hướng dẫn thì chỉ sau 3 lọ anh đã không còn phải chịu những cơn đau gút cấp dữ dội nữa, đầu gối chỉ hơi nhức thôi. Sau 3 tháng thì acid uric trong máu của anh chỉ còn 410µmol/l. Tính đến nay đã hơn 1 năm rồi anh không đau đớn gì cả, nhiều khi anh còn quên mất là mình đang bị gút cơ. Tất cả là nhờ BoniGut + cả đấy!”
Hy vọng qua bài viết, quý bạn đọc đã biết rõ được thông tin về triệu chứng bệnh gút và cách điều trị. Trước các tác dụng bất lợi mà thuốc tây gây ra thì BoniGut + chính là lựa chọn tối ưu dành cho bạn. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì về bệnh này và sản phẩm BoniGut +, mời bạn gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM: