Mục lục [Ẩn]
Đại dịch Covid-19 do virus SARS CoV-2 gây ra đã và đang nhận được sự quan tâm của cả thế giới, đặc biệt là với bệnh nhân COPD. Bởi các triệu chứng khi mắc Covid-19 có điểm khá tương đồng với các triệu chứng trong đợt cấp COPD như ho, khó thở và đau tức ngực. Điều này khiến bệnh nhân hoang mang lo lắng không biết khi có một trong các triệu chứng trên thì đó là biểu hiện của bệnh gì. Để làm rõ vấn đề này, mời các bạn cùng đón đọc bài viết dưới đây nhé!
Phân biệt đợt cấp COPD với triệu chứng khi mắc Covid-19 bằng cách nào?
Làm cách nào để phân biệt triệu chứng của đợt cấp COPD với triệu chứng khi mắc Covid-19?
COPD (hay còn gọi là bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) được đặc trưng bởi việc khí bị ứ lại trong phổi, giảm lưu thông khí do hẹp đường thở và/hoặc phế nang bị mất đàn hồi, gây ra các triệu chứng ho, đờm, khó thở và thở khò khè. Trong khi đó, virus SARS CoV-2 tấn công trực tiếp vào đường hô hấp, chúng xâm nhập và phát triển trong các tế bào phổi, tàn phá lá phổi của bệnh nhân và cũng gây ra một vài triệu chứng tương tự với đợt cấp COPD.
Để phân biệt các triệu chứng của đợt cấp COPD với triệu chứng do Covid-19 gây ra, người bệnh có thể dựa vào các yếu tố sau:
Sốt
Trong đợt cấp của COPD, bệnh nhân rất ít khi bị sốt, thường là khó thở nặng. Còn khi bị Covid-19, người bệnh thường bị sốt cao liên tục. Khi thấy bản thân có triệu chứng sốt cao liên tục, người bệnh nên đến các trung tâm y tế để xét nghiệm chẩn đoán kịp thời.
Khi mắc Covid-19, người bệnh thường sốt cao liên tục
Khó thở
Cơn khó thở ở bệnh nhân COPD thường xuất hiện khi họ leo cầu thang, làm việc nặng hoặc tiếp xúc với các tác nhân độc hại trong môi trường ô nhiễm (khói thuốc lá, bụi đường, bụi mịn…) và đa số bệnh nhân COPD đã quen với điều này. Tuy nhiên, nếu không phải do các yếu tố trên mà đột nhiên lên cơn khó thở, người bệnh cũng nên đến xét nghiệm vì đó có thể là dấu hiệu khi mắc Covid-19.
Mất vị giác hoặc khứu giác
Khi mắc Covid-19, người bệnh thường cảm thấy mệt mỏi, ớn lạnh, đau cơ, mỏi cơ và mất vị giác hoặc khứu giác. Đây là yếu tố quan trọng để phân biệt giữa triệu chứng khi bị virus SARS-CoV-2 tấn công so với triệu chứng đợt cấp của COPD.
Khi mắc Covid-19 người bệnh thường mất vị giác, ăn không ngon
Một yếu tố quan trọng khác không chỉ người bệnh COPD mà tất cả chúng ta đều cần lưu ý chính là yếu tố dịch tễ. Người bệnh cần để ý xem thời gian gần đây bản thân có tiếp xúc với người có nguy cơ nhiễm Covid-19 hay không hoặc có đi đến vùng dịch hay không. Nếu có, người bệnh COPD cần đến các trung tâm y tế để xét nghiệm và chẩn đoán kịp thời, tránh dẫn đến những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Bệnh nhân COPD đặc biệt gặp nguy hiểm khi mắc Covid-19
Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm thực hiện trên 2473 bệnh nhân mắc Covid-19, trong đó có 58 bệnh nhân mắc COPD (chiếm 2,3%). Kết quả thu được là: Bệnh nhân COPD khi mắc Covid-19 có nguy cơ cao gặp biến chứng nguy hiểm (63%) và tử vong (60%). Trong khi đó, bệnh nhân Covid-19 không mắc COPD có 33,4% nguy cơ bệnh trở nặng và 55% nguy cơ tử vong.
Nguyên nhân là do ở bệnh nhân COPD, lá phổi vốn đã bị tổn thương và đang suy yếu dần. Nếu bị virus SARS-CoV-2 tấn công, lá phổi sẽ bị tổn thương nhiều hơn, các triệu chứng bệnh trầm trọng hơn và tăng nguy cơ gặp biến chứng bệnh nguy hiểm như: Tràn khí màng phổi, tăng áp lực động mạch phổi, biến chứng trên tim, đa hồng cầu….. thậm chí có thể đe dọa tính mạng của người bệnh.
Do đó, người bệnh COPD cần chủ động phòng chống dịch Covid-19 đồng thời kiểm soát tốt bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính của mình.
Bệnh nhân COPD cần làm gì khi đại dịch Covid-19 đang diễn ra phức tạp?
Để bảo vệ tốt sức khỏe của bản thân, tránh những biến chứng nguy hiểm, bệnh nhân COPD cần:
Thực hiện đúng và nghiêm túc các chủ trương chống dịch của nhà nước
- Hạn chế đến những nơi đông người, không ra đường khi không thực sự cần thiết.
- Đeo khẩu trang, găng tay khi đến nơi công cộng.
- Rửa tay, sát khuẩn đúng cách.
- Không dùng chung các đồ vật cá nhân.
Người bệnh COPD cần rửa tay sát khuẩn đúng cách
Kiểm soát thật tốt bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD
Một nhiệm vụ quan trọng mà người bệnh COPD không thể bỏ qua chính là kiểm soát thật tốt bệnh của mình bằng cách:
- Tuân thủ theo chỉ định điều trị của bác sĩ, sử dụng thuốc đúng liều đủ liệu trình.
- Tăng cường sức đề kháng: Bổ sung thêm các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là rau xanh và hoa quả. Đồng thời người bệnh cũng nên luyện tập các bài tập thể dục đều đặn hàng ngày để tăng cường sức khỏe tổng thể. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý rằng nên tập các bài tập nhẹ nhàng, phù hợp với thể trạng, không nên gắng sức, tốt nhất là bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi tập luyện.
- Phục hồi chức năng của phổi: Phổi bị tổn thương và suy giảm chức năng là yếu tố nguy cơ hàng đầu khiến bệnh nhân COPD gặp nguy hiểm khi bị virus SARS- CoV-2 tấn công. Do đó, ngoài các biện pháp trên, bệnh nhân COPD cần bổ sung thêm các sản phẩm giúp bảo vệ phổi và hồi phục tế bào phổi bị tổn thương, phòng ngừa đợt cấp COPD tái phát. Một trong những sản phẩm đã và đang được rất nhiều bệnh nhân COPD tin dùng chính là viên uống thảo dược BoniDetox đến từ Mỹ.
BoniDetox- Sản phẩm của Mỹ
BoniDetox - Sự lựa chọn hoàn hảo cho người bệnh COPD
BoniDetox là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ với công thức toàn diện, tác động trực tiếp đến nguyên nhân gây COPD, từ đó giúp cải thiện bệnh an toàn, ngăn ngừa đợt cấp COPD tái phát hiệu quả nhờ các nhóm thành phần:
- Nhóm thảo dược giúp phục hồi các tế bào bị tổn thương: Baicalin, cam thảo Italia, xuyên tâm liên, lá ô liu. Trong đó, Baicalin giúp phục hồi mạnh mẽ chức năng phổi bị tổn thương do khói bụi, thuốc lá, vi khuẩn, virus; xuyên tâm liên và lá oliu giúp chống oxy hóa mạnh, từ đó giúp bảo vệ tế bào trước sự tấn công của các gốc tự do; Cam thảo Italia giúp làm sạch và ngăn ngừa tích tụ độc tố trong phổi hiệu quả.
- Nhóm thảo dược giúp bảo vệ phổi khỏi các tác nhân gây độc mới: Cúc tây, xuyên bối mẫu. Hai thảo dược này có tác dụng giúp làm sạch phổi, bảo vệ phổi khỏi bụi mịn, ô nhiễm không khí, hoá chất độc hại… Đồng thời, chúng còn giúp cải thiện triệu chứng khó thở, giảm tần suất các đợt cấp COPD, cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.
- Nhóm thảo dược giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi: Chiết xuất Fucoidan từ tảo nâu Nhật Bản tham gia vào quá trình sản xuất Interleukin, giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể, tăng số lượng của tế bào miễn dịch T và tế bào NK, nhờ đó giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi. Không chỉ vậy, loại thảo dược này còn được chứng minh có tác dụng giúp phòng ngừa ung thư phổi rất hiệu quả.
- Nhóm thảo dược giúp giảm triệu chứng bệnh COPD: Tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh giúp giảm các triệu chứng ho - đờm - khó thở cho bệnh nhân COPD.
Công thức toàn diện của BoniDetox
Hàng vạn bệnh nhân COPD đã lấy lại cuộc sống vui khỏe sau khi dùng BoniDetox
BoniDetox đã và đang được hàng ngàn người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD tin tưởng sử dụng. Dưới đây là chia sẻ của một số khách hàng đã sử dụng sản phẩm:
Ông Nguyễn Văn Bé, 75 tuổi, ở ấp Phú Thành, xã Phú Vang, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, số điện thoại: 0975.249.315
Mời các bạn xem video ông Bé chia sẻ sau khi sử dụng BoniDetox
“Thời gian trước, ông bị bệnh viêm phế quản mãn tính, thường xuyên bị ho dai dẳng kèm theo đờm trắng đục. Ông uống thuốc tây y thì triệu chứng bệnh cũng đỡ, nhưng cứ ngừng thuốc là các triệu chứng lại tái phát trở lại. Đến năm 2019, đột nhiên ông thấy khó thở kinh khủng, phải nhập viện cấp cứu và bác sĩ bảo bệnh của ông đã tiến triển thành bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD rồi. Ông theo thuốc của bệnh viện tới 6 tháng liền, nào thuốc uống, nào thuốc xịt nhưng cứ ngưng được 5-7 bữa thì đợt cấp COPD lại tái đi tái lại liên tục, ho, đờm, khó thở, ăn ngủ không được nên người mệt mỏi, sụt cân dữ lắm.”
“Tình cờ may mắn một lần lướt mạng ông thấy BoniDetox giúp cải thiện bệnh COPD của mình nên mua về dùng. Được 1 tháng, ông đã hết hẳn khó thở, đờm từ trắng đục chuyển thành trắng trong mà ho cũng rất ít, cả ngày chắc ho hắng tầm 4, 5 tiếng, thế thôi. Còn uống BoniDetox được 1,5 tháng là ông hết hẳn ho, đờm, khó thở, tức ngực, người khỏe mạnh, không còn mệt mỏi gì nữa. Hiệu quả này kéo dài cho tới tận giờ mà không hề bị tái phát lại”.
Bác Nghiêm Xuân Tẩy (73 tuổi) ở số nhà 359 Tràng Bạch, Hoàng Quế, Đông Triều, Quảng Ninh; điện thoại: 0904.558.422
Bác Nghiêm Xuân Tẩy (73 tuổi)
“Bác bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD hành hạ khổ sở đã nhiều năm. Dù bác đã uống thuốc đầy đủ theo chỉ định của bác sĩ nhưng đợt cấp COPD cứ tái phát liên tục. Mỗi lần bệnh tái phát là bác lại ho sù sụ cả ngày, kéo dài nửa tiếng đồng hồ, đờm thì đặc quánh, sợ lắm. Đã thế, bác còn bị khó thở nữa, chỉ đi lại hoặc leo vài bậc cầu thang là bác phải ngồi xuống để thở.”
“Nhờ có BoniDetox mà cuộc sống của bác tươi đẹp hẳn. Chỉ sau 2 lọ thôi là bác đã thấy giảm ho và khạc đờm dễ dàng rồi, những cơn khó thở cấp cũng thuyên giảm rõ, bác chỉ còn bị 1-2 cơn mỗi ngày nữa thôi. Vì thế, bác có thêm niềm tin tiếp tục sử dụng. Thật kỳ diệu, chỉ sau 4 lọ là bác không còn bị ho nữa, đờm đặc cũng tiêu hết, mừng nhất là bác đã thở được bình thường. Sau 3 tháng là bệnh COPD của bác ổn định hẳn, bác đã không còn mảy may lo lắng vì căn bệnh này nữa.”
Hy vọng qua bài viết này, quý bạn đọc đã có lời giải đáp cho câu hỏi: “Làm cách nào để phân biệt triệu chứng của đợt cấp COPD với triệu chứng khi mắc Covid-19?”. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, mời bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 (trong giờ hành chính) để được các dược sĩ đại học tư vấn miễn phí. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
- Biến chứng COPD xuất hiện sớm là do đâu? Biện pháp phòng ngừa hiệu quả
- BoniDetox dùng cho đối tượng nào?