Mục lục [Ẩn]
Bệnh lao phổi có thể chữa được nhưng người bệnh sẽ phải trải qua liệu trình dài uống thuốc tây y theo phác đồ điều trị. Bệnh càng nặng, liệu trình điều trị càng dài, số lượng thuốc tây người bệnh phải uống càng nhiều hơn. Theo đó, hàng loạt tác dụng phụ của thuốc chữa lao sẽ tàn phá sức khỏe của họ. Chính vì thế, việc phát hiện sớm các triệu chứng lao phổi giai đoạn đầu cực kỳ quan trọng. Vậy những triệu chứng đó là gì? Phải làm sao để phòng ngừa lao tái phát? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết dưới đây!
Triệu chứng lao phổi giai đoạn đầu là gì?
Triệu chứng lao phổi giai đoạn đầu là gì?
Lao phổi là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do trực khuẩn lao gây ra. Khi ở thể hoạt động, trực khuẩn lao sẽ gây tổn thương phổi và hệ hô hấp, khiến người bệnh có các triệu chứng như:
- Ho và khạc đờm: Ho và khạc đờm không rõ nguyên nhân kéo dài trên 2 tuần thường là do các bệnh lý ở phổi, trong đó có cả lao phổi. Nhất là khi bệnh nhân ho ra máu cần nghĩ ngay đến lao phổi.
- Đau ngực, khó thở: Người bệnh ho nhiều, gây ức chế phế quản, từ đó tình trạng khó thở, đau ngực xuất hiện.
- Gầy, sụt cân: Đây là triệu chứng lao phổi giai đoạn đầu thường gặp. Người bệnh gầy, sụt cân không rõ nguyên nhân, dù đã bồi bổ cơ thể theo nhiều cách khác nhau nhưng trọng lượng vẫn không cải thiện.
Triệu chứng lao phổi giai đoạn đầu là ho, khạc đờm có thể lẫn máu
- Sốt về chiều: Người bệnh lao phổi hay gặp nhất là triệu chứng sốt nhẹ, gai lạnh về chiều. Khi bị sốt như vậy cộng thêm các dấu hiệu ho, khạc đờm, ho ra máu... chính là triệu chứng đặc trưng của bệnh lao phổi.
- Đổ mồ hôi đêm: Một trong những triệu chứng lao phổi giai đoạn đầu có thể phân biệt với các bệnh lý ở phổi khác là đổ mồ hôi đêm. Nhiều trường hợp, người bệnh còn bị mất ngủ do ho và sốt.
- Mệt mỏi, chán ăn: Cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi, thiếu ngủ, không muốn ăn uống, chỉ muốn nằm cả ngày có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang bị vi khuẩn lao tấn công. Nếu có thêm các triệu chứng lao phổi giai đoạn đầu như trên, bạn hay đi thăm khám ngay nhé!
Bệnh lao phổi được điều trị ra sao?
Sau khi đã xác định chính xác bệnh lao phổi, tùy vào tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định điều trị lao phổi bằng thuốc trong 6 tháng hoặc lâu hơn để có kết quả tốt nhất.
Bệnh lao phổi thường được điều trị bằng thuốc tây y theo liệu trình dài
Các thuốc điều trị lao bao gồm:
- Thuốc chống lao thiết yếu: Isoniazid, rifampicin, pyrazinamid, streptomycin, ethambutol.
- Thuốc chống lao hàng 2: Kanamycin, amikacin, capreomycin; nhóm fluoroquinolones.
Khi thời gian điều trị kết thúc, vi khuẩn lao sẽ được kìm hãm. Thế nhưng, hàng loạt tác dụng phụ của các loại thuốc chữa lao sẽ làm sụt giảm nghiêm trọng sức khỏe của người bệnh.
Một khi sức đề kháng giảm xuống, vi khuẩn lao đang trong trạng thái “ngủ” sẽ thuận lợi hoạt động trở lại. Từ đó, người bệnh sẽ phải đối mặt với sự nguy hiểm khôn lường của bệnh lao tái phát.
Lao phổi tái phát nguy hiểm như thế nào?
Khi vi khuẩn lao hoạt động trở lại, chúng sẽ tấn công rầm rộ hơn và dễ phát triển thành lao kháng thuốc. Bình thường, người bệnh lao không kháng thuốc chỉ cần điều trị trong 6 tháng với tỷ lệ khỏi cao tới 91%. Thế nhưng khi bị tái lại, vi khuẩn lao dễ kháng lại tác dụng của các thuốc điều trị trước đây. Với phác đồ điều trị tiên tiến nhất, người bệnh cũng phải mất đến 9 tháng mà tỷ lệ khỏi chỉ được 75%.
Bệnh lao phổi tái phát chỉ có tỷ lệ khỏi là khoảng 75%
Hơn nữa, các thuốc điều trị lao đều có độc tính nhất định. Khi sử dụng nhiều loại thuốc đó trong thời gian dài, hàng loạt tác dụng phụ của thuốc sẽ làm tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Vốn dĩ, sức đề kháng của bệnh nhân lao phổi đã yếu, lại cộng thêm tác dụng phụ của các thuốc tây, khiến sức khỏe tổng thể của họ càng sụt giảm hơn, nhiều trường hợp đã không thể cứu vãn được nữa.
Một báo cáo của WHO năm 2018, Việt Nam đứng thứ 15 trong số 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới với số người mắc mới trong năm là 174.000 người và 11.000 người tử vong.
Do đó, người bệnh lao phổi sau khi kết thúc đợt điều trị vẫn cần thực hiện các biện pháp để phòng ngừa lao tái phát.
Phải làm sao để phòng ngừa lao phổi tái phát?
Để phòng ngừa lao phổi tái phát, người bệnh nên áp dụng đồng thời các biện pháp sau đây:
- Tái khám định kỳ: Việc thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ sẽ giúp bác sĩ xem xét có tiềm ẩn vi khuẩn lao trong cơ thể hay không, tư vấn biện pháp phòng ngừa bệnh lao phổi tái phát phù hợp.
Sau khi điều trị xong, người bệnh lao phổi cần tái khám định kỳ
- Tránh tiếp xúc với nguồn lây bệnh: Nguồn lây bệnh ở đây là những người đang điều trị lao, có trực khuẩn lao trong cơ thể. Người bệnh cần tránh tất cả những nguồn lây bệnh này, đây là điều đặc biệt cần nhớ, không được bỏ qua.
- Tăng sức đề kháng: Một đặc điểm cần lưu ý của bệnh lao phổi là vi khuẩn lao chỉ hoạt động trở lại và gây bệnh khi sức đề kháng, hệ miễn dịch của chúng ta suy yếu. Nếu cơ thể có đủ sức đề kháng khống chế được vi khuẩn lao thì sẽ phòng ngừa hiệu quả nguy cơ lao tái phát. Bản thân người đã bị mắc lao, phổi vốn đã bị tổn thương và giảm sức đề kháng. Vì vậy, họ cần có biện pháp giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi, cho cơ thể hiệu quả.
Để làm được điều đó, bệnh nhân nên xây dựng chế độ ăn uống cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, tránh stress, không thức khuya hay uống các chất kích thích như rượu, cà phê, thuốc lá…; bảo vệ cơ thể khỏi những chất gây hại cho đường hô hấp như khói bụi, khí thải độc hại…; đồng thời, sử dụng sản phẩm BoniDetox của Mỹ để bảo vệ và tăng cường sức đề kháng cho hai lá phổi.
Sản phẩm BoniDetox của Mỹ
BoniDetox - Sản phẩm từ thiên nhiên giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi hiệu quả!
BoniDetox được nhập khẩu từ Mỹ, là sản phẩm vượt trội vừa giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi vừa giúp phục hồi các tế bào phổi bị tổn thương, từ đó giúp ngăn ngừa bệnh lao phổi tái phát.
Thành phần đột phá trong BoniDetox chính là Fucoidan chiết xuất từ tảo nâu Nhật Bản. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh, Fucoidan tham gia vào quá trình sản xuất Interleukin, tăng số lượng của tế bào miễn dịch T và tế bào NK, giúp nâng cao sức đề kháng cho phổi, đây cũng chính là bí quyết giúp cơ thể khỏe mạnh và kéo dài tuổi thọ của người dân Nhật Bản.
Cùng với đó, BoniDetox còn kết hợp các loại thảo dược khác như:
- Thảo dược giúp phục hồi tế bào phổi bị tổn thương: Baicalin (trong hoàng cầm), cam thảo Italia, xuyên tâm liên, lá oliu. Nhóm thảo dược này có tác dụng giúp giải độc phổi, loại bỏ các độc tố tích tụ trong phổi, đồng thời giúp phục hồi các tế bào phổi bị tổn thương.
- Thảo dược giúp giảm ho, đờm, khó thở: Tỳ bà diệp, bạch đàn, bồ công anh. Những thảo dược này giúp chống viêm, kháng khuẩn, giảm ho, long đờm, giúp đường thở thông thoáng hơn. Tác dụng này đặc biệt tốt với những bệnh nhân lao phổi sau điều trị vẫn còn các triệu chứng như ho, đờm, khó thở.
Công thức toàn diện của BoniDetox
Nhờ vậy, BoniDetox chính là lựa chọn hàng đầu giúp người bệnh bảo vệ và tăng cường sức đề kháng cho phổi, giảm thiểu nguy cơ bệnh lao tái phát trở lại, đồng thời giúp giảm các triệu chứng ho, đờm, khó thở thường gặp ở bệnh nhân có tiền sử bị lao phổi.
BoniDetox - Bí quyết giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi an toàn và hiệu quả!
Có những người bệnh sau nhiều lần bị lao tái phát, nhờ có sản phẩm BoniDetox, họ đã trở lại cuộc sống vui khỏe, không còn lo lắng về bệnh.
Chú Nguyễn Tiến Mỹ, 64 tuổi ở số 30, đường Nguyễn Văn Nguyên, phường Long Tâm, TP Bà Rịa, số điện thoại: 0933.579.565
Chú Nguyễn Tiến Mỹ, 64 tuổi
Chú Mỹ chia sẻ: “Vì công việc của chú làm ở nhà máy xử lý rác thải y tế nên bị lao phổi lúc nào không hay. Ban đầu, chú có triệu chứng lao phổi giai đoạn đầu là ho, khạc đờm thường xuyên nhưng bác sĩ chỉ bảo bị viêm phế quản và kê thuốc cho chú về uống. Sau nhiều lần chú cứ bị ho đờm tái phát và đi khám nhiều nơi, chú biết mình bị lao phổi và phải điều trị một đợt liên tục 6 tháng. Cứ nghĩ bệnh đã khỏi, vậy mà chú lại bị lao tái phát, cả 2 bên phổi có lỗ lủng, liệu trình điều trị tăng lên 8 tháng. Hết liệu trình, chú đi khám thì bác sĩ bảo lao đã kháng thuốc, phổi rất xấu, bác sĩ lại kê liệu trình 12 tháng”.
“Chú uống thuốc đúng theo phác đồ điều trị thì bệnh lao đã ổn hơn nhưng các triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở luôn tái diễn. Vì dùng thuốc nhiều mà chú bị suy kiệt, chú sụt mất 20kg, người ốm yếu, mệt mỏi, không ăn uống được gì, đi chụp phim thì phổi lúc nào cũng xấu”.
“Thế mà từ ngày dùng thêm BoniDetox, chú thấy các triệu chứng đã giảm dần và hết hẳn. Chú không còn đờm, ho, khó thở gì nữa. Cũng lâu rồi, chú chưa thấy tái phát, phim phổi đẹp lắm. Nhờ vậy mà chú tăng được mười mấy cân, người khỏe khoắn, chơi được thể thao, tập thể dục bình thường. BoniDetox tốt thật đấy!”
Đến đây, hy vọng các bạn đã nắm được triệu chứng lao phổi giai đoạn đầu. Sau khi đã hoàn thành liệu trình điều trị, sử dụng BoniDetox để giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi, phòng ngừa lao tái phát là việc quan trọng cần làm của người bệnh. Nếu có băn khoăn gì, mời bạn gọi tới hotline 1800.1044 (giờ hành chính) để được giải đáp!
XEM THÊM: